Độ cứng là yếu tố quan trọng cấu thành nên nhiều vận dụng được quan tâm nhất hiện nay. Chính vì thế, phương pháp đo độ cứng đơn giản nhất trước khi xuất xưởng, sản xuất các vận dụng đó chính là sử dụng máy đo độ cứng. Đây có lẽ là một thiết bị đo cơ khí chính xác không thể thiếu tại các nhà máy. Trong bài viết này, hãy cùng Tecostore tìm hiểu chi tiết về máy và TOP những dòng máy đo đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay nhé!
Đôi nét về máy đo độ cứng
Máy đo độ cứng được biết đến là dụng cụ đo cơ khí sử dụng để kiểm tra chính xác độ cứng của hầu hết các vật mẫu bằng cách tính toán cẩn thận các vết lõm được hình thành trên bề mặt của chúng khi tác động một lực nhất định. Để thực hiện được điều đó, các máy đo độ cứng thược được sử dụng kết hợp với các mũi kiểm tra chất lượng được làm từ bi thép, hay cacbua, mũi chóp dạng kim cương,...ở bộ phận thí nghiệm của máy thử độ cứng. Loại đầu test sử dụng cần phải được chọn lọc sao cho phù hợp với các mẫu cần được kiểm tra. Bên cạnh đó, để thực hiện kiểm tra mức độ cứng của những vật liệu khác nhau chúng ta cần phải có những phép đo riêng biệt, đáp ứng đúng nhu cầu.
TOP 5 máy đo độ cứng bạn nên sở hữu
Hiện nay, để đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng thì trên thị trường cho ra mắt rất nhiều loại máy đo độ cứng khác nhau. Tuy nhiên, điều này cũng khiến cho người tiêu dùng phân vân nhiều hơn khi tìm mua sản phẩm. Dưới đây là những máy kiểm tra độ cứng được nhiều người lựa chọn nhất bạn có thể tham khảo:
Máy đo độ cứng Mitutoyo HM-200 64AAB323P
Máy đo độ cứng đầu tiên không thể bỏ qua đến từ thương hiệu nổi tiếng Mitutoyo đó là sản phẩm HM-200 64AAB323P. Máy có thiết kế theo 2 hệ thống, cụ thể:
Hệ thống HM-210B/220B: Hệ thống này được trang bị phần mềm AVPAK-10, một trong những phần mềm tự động để đo chiều dài của đường chéo một vết lõm và được tính toán theo giá trị của độ cứng tương ứng. Điều này giúp loại bỏ những sai số do sự thay đổi các vận hành của người dùng, từ đó giúp bạn giảm thiểu chi phí.
Hệ thống HM-210D/220D: Ngoài chức năng của hệ thống trên thì hệ thống này còn được trang bị thêm chế độ x-y có gắn động cơ và chế độ tự động lấy nét. Với những chức năng này bạn có thể tự động đo độ cứng, từ đó gia tăng hiệu quả làm việc và giảm mức chi phí lao động.
Máy đo độ cứng cầm tay (loại đầu đo va đập) Mitutoyo Hardmatic HH-411
Máy đo độ cứng HH-411 là máy thử độ cứng cầm tay được sử dụng cho vật liệu kim loại. Thân máy được thiết kế nhỏ gọn và có khả năng hoạt động cực kỳ hiệu quả. Sản phẩm cho phép người dùng tiến hành kiểm tra độ cứng dễ dàng khi chạm vào phím, vậy nên máy đo được sử dụng phổ biến trên nhiều vật liệu khác nhau. Một số thông số kỹ thuật có thể bạn chưa biết:
- Đầu đo: Tích hợp đầu bi cacbua với búa va đập của máy dò. Đầu đo loại D thích hợp theo ASTM A956
- Hiển thị ở 7-segment LCD
- Máy có khả năng tự động bù lệnh, bù góc, chuyển đổi đơn vị đo độ cứng hay dự báo chiều go/no-go.
- Có thể lưu trữ 1800 dữ liệu đầu vào
- Có khả năng hiển thị bộ đếm và tự động ngắt
Máy đo độ cứng Leeb cầm tay Metrology LHT-9000D
Tiếp theo là sản phẩm máy đo độ cứng Leeb cầm tay Metrology LHT-9000D bạn nên cân nhắc lựa chọn. Với khối lượng gọn nhẹ, dễ dàng đem theo đến bất kỳ đầu nên rất tiện lợi khi sử dụng. Loại máy này có những đặc điểm nổi bật như sau:
- Thiết kế không dây nên rất tiện lợi khi di chuyển
- Màn hình hiển thị dạng OLED có mức sáng cao, dù trong điều kiện ánh sáng yếu cũng hiển thị giá trị rõ ràng.
- Độ chính xác lên đến 0.5%
- Có thể lưu trữ khối lượng lớn dữ liệu khoảng từ 300 bộ, mỗi bộ dữ liệu đo sẽ gồm hướng kiểm thử, vật liệu thử, giá trị trung bình, đơn vị đo độ cứng và nhiều thông tin khác.
- Vật liệu có thể sử dụng máy gồm có: Thép đúc, thép không gỉ, thép dụng cụ hợp kim, Nhôm đúc, Đồng-nhôm, đồng-kẽm,...
- Có thể kiểm tra với hướng góc lên đên 360 độ.
- Tích hợp pin sạc lithium và ổ cắm USB nên có thể dùng máy liên tục trong 20 giờ đồng hồ.
Máy đo độ cứng Vicker điện tử Insize ISH - ISH-DV5
Sản phẩm thứ 4, đó chính là máy đo độ cứng đến từ thương hiệu Insize - Vicker điện tử Insize ISH - ISH-DV5. Đây là một trong những sản phẩm chất lượng được khách hàng ưa dùng hiện nay. Đặc điểm nổi trội có ở máy đó là:
- Có thể chuyển đổi sang HRA, HRC, HRB, HRD, HR15T, HR30T, HR45T, HBW, HK, HR15N, HR30N, HR45N.
- Có thể thực hiện 99 lần những bài kiểm tra, hiển thị các giá trị trung bình, có sự khác biệt giữa giá trị tối thiểu và giá trị tối đa.
- Được sử dụng để kiểm tra dung sai.
- Để thực hiện kiểm tra độ cứng của những vật liệu bạn cần có đầu dò của Knopp (tùy chọn).
Máy đo độ cứng Leeb cầm tay Hoyamo SH-660
Cuối cùng là máy đo độ cứng Leeb cầm tay Hoyamo SH-660. Một trong những sản phẩm chất lượng được nhiều người lựa chọn với những đặc điểm nổi bật như:
- Sử dụng SH-660 ở tất cả các đầu dò đều là loại kỹ thuật số
- Mọi góc độ đều có độ tuyến tính chính xác cao nhất.
- Sử dụng màn hình màu TFT hiển thị
- Mọi hướng tác động khác nhau đều có thể tự động bù lỗi,
- Được cung cấp năng lượng bởi nguồn điện USB hoặc pin AA
- Có thể thực hiện tính toán tự động các giá trị thống kê
- Trên thanh menu có tới 10 loại ngôn ngữ khác nhau.
Trên đây là máy đo độ cứng cùng với những cách đo độ cứng vật liệu đơn giản. Nếu bạn có nhu cầu mua dụng cụ đo cơ khí giá rẻ bạn có thể tham khảo các sản phẩm như:Vertex VHT-260, Mitutoyo HM-200 64AAB323P, Mitutoyo MZT-500 810-813A,... thì có thể tham khảo trực tuyến tại website của cửa hàng http://tecostore.vn/ hoặc hotline: 0966580080. Tecostore luôn đem đến những dịch vụ chăm sóc, trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Trân trọng cảm ơn!
Bình luận
Danh sách bình luận
{{item.RateReview.Thanks}} người đã cảm ơn nhận xét này
Cảm ơn